Giảm chấn trong xe máy là thành phần quan trọng giúp tăng cường an toàn và thoải mái cho người điều khiển. Nó giúp giảm thiểu rung động và va đập từ mặt đường, duy trì sự ổn định và hiệu suất của xe. Đề tài này sẽ khám phá chức năng, các loại giảm chấn sử dụng dầu và không sử dụng dầu, cùng với nguyên lý hoạt động cơ bản của giảm chấn.
I – Chức năng của giảm chấn:
Lò xo hấp thụ lực tác động của mặt đường và giảm chấn. Tuy nhiên khi có lực tác dụng thì lò xo sẽ dao động và tạo cho xe dạo động theo hướng thẳng đứng. Giảm chấn sẽ chuyển đổi các năng lượng dao động thành nhiệt và thông qua lực cản của dầu và lực ma sát và làm cho ổn định của toàn bộ thân xe. Giảm chấn có vấn đề như hư hỏng thì dung động của xe tiếp diễn và làm điều kiểm bánh xe và gây khó khăn khi điều khiển xe.
II – Giảm chấn không sử dụng dầu:
1. Giảm chấn ma sát:
Nó dung sự cản trở trượt giữa ống trong và ống ngoài. Thông qua sự ma sát trượt lực giảm chấn sẽ phát sinh thông qua cấu tạo đơn giản này nó có chỉ phát huy với lực giảm chấn nhỏ.
2. Giảm chấn mỡ:
Loại này lợi dụng lực ma sát do dịch chuyển bên trong của ống trong và ngoài. Và mỡ được sử dụng trong ống. Cho quá trình giảm chấn lực giảm chấn của loại này tốt và ổn định hơn loại không dùng mỡ
III – Giảm chấn sử dụng dầu:
Lực giảm chấn phát sinh bởi lợi dụng sử cản trở khi dầu chui qua một lỗ nhỏ, lực giảm chấn tăng lên với các yếu tố sau:
• Độ nhớt của dầu cao
• Lỗ bé
• Tốc độ đi qua của dầu
Nhìn chung độ nhơt của dầu giảm khi nhiệt độ tăng, khi dầu đi qua lỗ và khe hở lực ma sát của dầu phát sinh nhiệt do đó dầu được sử dụng cho giảm chấn ít có sự thay đổi về độ nhớt theo nhiệt độ. Tuy nhiên hiệu quả nhớt và các yếu tốc trực tiếp ảnh hưởng tới lực giảm chấn và có thể giảm hiệu quả của giảm chấn. Do đó dầu giảm chấn có thể cần thay thế như dầu của loại giảm sóc thủy lực kiểu ống lồng nhưng với dầu thủy lực đúng cho giảm xóc và theo như hướng dẫn bảo trì.
IV – Hoạt động cơ bản của giảm chấn:
1. Ở kỳ nén:
Khi đũa đẩy piston dịch chuyển xuống phía dưới và áp lực nén ở buồng A giảm buồng B tăng nên và của piston mở dầu từ buồng B không bị hạn chế đi vào buồng A và đũa đẩy đi vào xi lanh do đó lượng dầu phóng ra theo ty đẩy xuống đi theo một lỗ nhỏ ở van bên dưới đi ra vỏ bên ngoài. Lực giảm chấn nhỏ xuất hiện do sự cản trở nhỏ của van nằm phía dưới.
2. Ở quá trình dãn dài:
Ở quá trình dãn dài piston đi từ dưới lên trên ngược lại với quá trình nén xuống, áp suất trong buồng A tăng nên và buồng B giảm đi van của piston đóng và dầu của buống A chảy sang buồng B thông qua một lỗ nhỏ trên van. Tại lúc này thì lực giảm chấn xuất hiện lớn do sự cản trở của dầu khi đi qua lỗ nhỏ trên van. Đồng thời van ở dưới cũng mở lượng dầu được phóng ra không có sự cản trở từ bên ngoài ống vào xi lanh.
Sự tác động của giảm xóc khi xe chạy trên đường khi bánh xe va vào gờ lồi ra trên mặt đường (tạo ra nén) lớn hơn khi xe đi vào chỗ lõm ( dãn nở) , do đó giảm chấn được thiết kết để đáp ứng:
• Giảm chấn nhỏ ở quá trình dãn nén.
• Giảm chấn lớn khi dãn nở vào lực giảm chấn phát sinh khi nén và giãn nở được gọi là giảm chấn hai chiều. Cũng vậy giảm chấn chỉ phát sinh lực giảm chấn khi nó dãn dài ra gọi là tác dụng đơn
• Chức năng của buống không khí: Giảm chấn sử dụng dầu có một buồng khí ở bên canh, không giống dầu không khí có thể nén dễ dàng, do đó có thể tăng hay giảm lượng dầu phóng ra ở quá trình giảm chấn bởi sự dịch chuyển của ty đẩy.
Nếu buồng không khí không có, thì hành trình của đũa đẩy không được hỗ trợ và đũa không thể di vào giảm chấn ngăn cản sự hoạt động do đó buồng không khí phải xác định rõ như: Piston sẽ không bị cản trở bới khí sẽ không tiếp xúc với không khí, Hỗ trợ đũa đẩy đi vào khi nén hoàn toàn.
• Áp lực giảm chấn: Khi nhiệt độ tăng hoặc áp suất giảm dầu hòa tan trong dầu phát sinh bong bong. Dầu có áp lực cao và áp lực thấp sẽ nằm ở bên này hoặc bên kia của piston trong quá trình nén và dãn ra, Lực giảm chấn phát sinh khi dầu đi qua lỗ nhỏ, ở kỳ nén (áp suất trong buồng khí thấp)thì lực giảm chấn nhiều tỷ lệ dầu đi qua lỗ nhỏ nhanh và nhiệt độ tăng đột biến do áp lực giảm và cản trở xuất hiện nó là lý do làm bong bong dễ xuất hiện. sự xuất hiện bong bong là lý do giảm của lực giảm chấn(Cản trở dầu đi qua).
Trong áp lực giảm chấn, buồng không khí ngăn ngừa giảm áp củ dầu và sự tạo bong bóng, ngăn ngừa khí ga đi vào hòa tan trong dầu một piston nổi hoặc màng cao su được sự dụng để ngăn cách với dầu.
Tóm lại, giảm chấn xe máy đóng vai trò thiết yếu trong việc đảm bảo an toàn và thoải mái khi lái xe. Hiểu biết về chức năng, các loại giảm chấn và nguyên lý hoạt động cơ bản giúp chúng ta lựa chọn và bảo dưỡng hệ thống giảm chấn hiệu quả hơn. Qua đó, người dùng có thể áp dụng kiến thức này vào thực tế để nâng cao trải nghiệm và hiệu suất lái xe.